Trắc nghiệm Sinh học 12 – Cơ bản - PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC
Trắc nghiệm Sinh học 12 – Cơ bản
PHẦN V. DI TRUYỀN
HỌC
Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình
nhân đôi ADN
Loại bộ ba chỉ mã hóa cho một
loại axit amin là:
B. AUG, GUU.
D. AUG, UGA
[<br>]
Trong quá trình nhân đôi ADN,
mạch được tổng hợp gián đoạn là
A. mạch bổ sung với mạch
khuôn 3’→5’.
B. mạch được tổng hợp theo theo
chiều 3’→5’.
C. mạch bổ sung với mạch khuôn 5’→3’.
D. mạch được tổng hợp sau.
[<br>]
Trong quá trình nhân đôi ADN,
vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn một mạch
được tổng hợp gián đoạn?
D. Vì enzim ADN polimeraza
chỉ tác dụng lên một mạch.
[<br>]
Intron là
A. đoạn gen mang tính hiệu
kết thúc phiên mã.
B.
đoạn gen không mã hóa axit amin.
C. đoạn gen mã hóa axit amin.
D. gen phân mảnh xen kẽ với
các êxôn.
[<br>]
Vùng điều hòa của gen cấu
trúc ở tế bào sinh vật nhân thực
A. có chức năng điều hòa phiên mã cho mỗi gen cấu trúc.
B. có chức năng điều hòa
phiên mã cho một cụm gen cấu trúc.
C. là đoạn gen điều hòa phiên
mã mang bộ ba mở đầu.
D. là đoạn gen phân mảnh gồm
các êxôn xen kẻ các intron.
[<br>]
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Enzim thực hiện tháo xoắn
trong quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza.
B.
ARN-polimeraza.
C. ligaza.
D. restrictaza.
[<br>]
Một gen tham gia vào quá
trình phiên mã tạo các mARN. Quá trình dịch mã xảy ra một lần trên các mARN đó
ở 5 ribôxôm tạo 15 chuỗi polipeptit. Số lần phiên mã của gen là:
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
[<br>]
Nhận định nào sau đây là
đúng?
A. Tất cả các loại ARN đều có
cấu tạo mạch thẳng.
B. mARN được sao y khuôn từ
mạch gốc của ADN.
C. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
D. Trên các tARN có các
anticodon giống nhau.
[<br>]
Trong phiên mã và dịch mã,
phân tử rARN đóng vai trò
A. tham gia phiên mã.
B. kết hợp với prôtêin tạo ribôxôm.
C. là nới chứa enzim
ARN-polimeraza.
D. giúp tARN nhận biết mã sao
tương ứng.
[<br>]
Một phân tử mARN trưởng thành
có chiều dài 0,51µm tham gia dịch mã đã cần 1996 axit amin từ môi trường. Chuỗi
polixôm dịch mã trên mARN có số ribôxôm là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
[<br>]
Quá trình dịch mã ở tế bào sinh
vật nhân sơ xảy ra trong
A. nhân tế bào.
B. tế bào chất.
C. các bào quan.
D. nhân tế bào và tế bào chất
[<br>]
A.
mARN.
B. tARN.
C. rARN
D. rARN và mARN.
[<br>]
Bài 3. Điều
hòa hoạt động gen
Trong cấu trúc của một ôpêron, vùng nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu
trúc là
A. gen điều hòa.
B. vùng điều hòa.
C. vùng khởi động.
D. vùng vận hành.
[<br>]
Trong cơ chế điều hòa hoạt
động của ôpêron Lac, khi môi trường có lactôzơ thì
A. sản phẩm của gen cấu trúc
không được tạo ra.
B. enzim ARN-polimeraza không
gắn vào vùng khởi đầu.
C. protêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.
D. protêin ức chế không được
tổng hợp.
[<br>]
Gen điều hòa ôpêron hoạt động
khi môi trường
A. có chất cảm ứng.
B. không có chất cảm ứng.
C. không có chất ức chế.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
[<br>]
Trong cơ chế điều hòa hoạt
động của ôpêron, khi môi trường không có chất cảm ứng thì
A. protêin ức chế bị bất
hoạt.
B. protêin ức chế hoạt động.
C. gen cấu trúc hoạt động.
D. enzim ARN-polimeraza bám
vào vùng khởi động.
[<br>]
Điều hòa hoạt động gen của
sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
A. phiên mã.
B. sau phiên mã.
C. dịch mã.
D. sau dịch mã.
[<br>]
Bài 4. Đột biến gen
Nguyên nhân phát sinh đột
biến gen là do
A. sự bắt cặp không đúng
trong nhân đôi ADN.
B. sai hỏng ngẫu nhiên.
C. tác động của các tác nhân
lí-hóa từ môi trường hay tác nhân sinh học.
D. cả A, B, C đều đúng.
[<br>]
Vai trò của đột biến gen đối
với quá trình tiến hóa là
A. tạo nguồn biến dị di truyền chủ yếu.
B. cung cấp nguyên liệu cho
quá trình tạo giống.
C. góp phần hình thành nên
loài mới.
D. tạo biến dị tổ hợp.
[<br>]
Phát biểu nào sau đây không
đúng về đột biến gen?
A. Đột biến gen là biến đổi
xảy ra trong cấu trúc của gen, liên quan tới một cặp nuclêôtit.
B. Đột biến gen phát sinh do
tác nhân lí-hóa hay sinh học.
C. Đột biến gen có lợi nên là nguồn nguyên liệu cho tiến
hóa.
D. Đột biến gen có lợi hay có
hại tùy thuộc vào môi trường hay tổ hợp gen mang nó.
[<br>]
Gen A có 1500 nuclêôtit,
trong đó có 500 ađênin. Gen A bị đột biến thành gen a có 1748 liên kết hidrô.
Như vậy gen A bị đột biến dạng
A. thêm một cặp A-T.
B. mất một cặp A-T.
C. thay thế cặp A-T bằng cặp
G-X.
D. mất một cặp G-X.
[<br>]
Cho sơ đồ:
Đây là sơ đồ cơ chế phát sinh
đột biến gen dạng
A. mất một cặp nuclêôtit.
B. thêm một cặp nuclêôtit.
C. thay một cặp nuclêôtit.
D. đảo một cặp nuclêôtit.
[<br>]
Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể làm thay đổi
A. số lượng gen trên nhiễm
sắc thể.
B. vị trí các gen trên nhiễm
sắc thể.
C. cấu trúc của gen trên
nhiễm sắc thể.
D. số lượng và vị trí các gen trên và giữa các nhiễm sắc
thể.
[<br>]
Giao tử bình thường của loài
vịt nhà có 40 nhiễm sắc thể đơn. Một hợp tử của loài này nguyên phân bình
thường 4 lần đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 1185 nhiễm
sắc thể đơn. Trường hợp nào sau đây đúng với hợp tử trên?
A. Thể tam bội.
B. Thể lưỡng bội.
C. Thể một.
D. Thể không.
[<br>]
Sự khác nhau cơ bản của thể
dị đa bội so với thể tự đa bội là
A. tổ hợp được các tính trạng
của cả hai loài khác nhau.
B. khả năng tổng hợp chất hữu
cơ kém hơn.
C. tế bào mang cả hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác
nhau.
D. khả năng phát triển và sức
chống chịu bình thường.
[<br>]
Xét cặp nhiễm sắc thể tương
đồng Aa trong một tế bào sinh tinh. Nếu cặp nhiễm sắc thể này không phân li ở
kì sau của giảm phân II thì có thể sẽ tạo ra các loại giao tử là:
A. AA, Aa, aa
B. AA, 0, a
C. Aa, aa
D. Aa, 0, A, a
[<br>]
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Một loài thực vật có bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Số nhiễm sắc thể được dự đoán trong thể một kép là
A. 10
B. 12
C. 14
D. 16
[<br>]
Đột biến lệch bội hình thành
thể khảm có thể xảy ra trong
A. nguyên phân của tế bào sinh dưỡng.
B. giảm phân của tế bào sinh
dục.
C. thụ tinh giữa các giao tử.
D. nguyên phân của hợp tử.
[<br>]
Thể dị đa bội là trường hợp
đột biến
A. làm tăng nguyên lần bộ
nhiễm sắc thể đơn bội của loài.
B. làm tăng số bộ nhiễm sắc
thể đơn bội của hai loài khác nhau.
C. chỉ phát sinh ở các con
lai F1.
D. làm tăng số bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài
khác nhau trong một tế bào.
[<br>]
Loại đột biến có vai trò rất
quan trọng trong quá trình tiến hóa hình thành loài mới ở thực vật là
A. tự đa bội.
B. dị đa bội.
C. đột biến gen.
D. đột biến lệch bội
[<br>]
Trường hợp nào dưới đây thuộc
đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
B. Lệch bội và tự đa bội.
C. Lệch bội và đa bội.
D. Dị đa bội và tự đa bội.
[<br>]
Chương II . TÍNH QUY LUẬT CỦA
HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài 8. Quy luật Menđen : Quy luât phân li
Trong phương pháp lai và phân
tích con lai, cần tiến hành các bước sau:
1.
Tạo ra các dòng thuần.
2.
Xây dựng giả thuyết để giải thích và thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.
3.
Dùng toán sác xuất phân tích kết quả lai.
4.
Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Hãy sắp xếp các bước theo đúng trình tự Menđen tiến hành khi nghiên cứu
A. 1 → 2 → 3 → 4
B. 1 → 4 → 3 → 2
C. 1 → 4 → 2 → 3
D. 1 → 2 → 4 → 3
[<br>]
Để kiểm chứng giả thuyết của
mình trên các đối tượng nghiên cứu, Menđen
đã dùng phương pháp
A. lai phân tích.
B. tự thụ phấn.
C. cho giao phấn.
D. tạp giao.
[<br>]
Quy luật phân li và phân li
độc lập của Menđen
có ứng dụng thực tế là
A. giúp dự đoán kết quả phân li kiểu hình ở đời sau và
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
B. làm cho sinh vật ngày càng
phong phú và đa dạng.
C. cơ sở của sự tổ hợp các
gen đã có sẵn ở bố mẹ trong cơ thể con lai.
D. cơ sở của quá trình tiến
hóa và chọn giống.
[<br>]
A. cặp nhiễm sắc thể tương
đồng.
B. cặp alen.
C. cặp tính trạng.
D. cặp tính trạng tương phản.
[<br>]
Cần làm gì để biết chính xác
kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội?
B. Tạp giao.
D. Cho lai với cá thể có kiểu
hình trội.
[<br>]
Bài 9. Quy luật Menđen : Quy luât phân li độc lập
Nếu F1 có 2 cặp
gen di hợp nằm trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì số loại biến dị tổ
hợp xuất ở F2 là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 6
[<br>]
A. 1
B. 4
C. 6
D. 7
[<br>]
Cho phép lai: AABb x
AaBB. Số loại kiểu gen được hình thành ở thế hệ sau là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 9
[<br>]
Điều kiện nghiệm đúng của quy
luật phân li độc lập là gì?
D. Thế hệ P phải thuần chủng.
[<br>]
Cơ chế chính tạo nên các biến
dị tổ hợp theo Menđen là do
A. sự phân li độc lập của các
nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân.
B. sự tổ hợp ngẫu nhiên của
các giao tử trong thụ tinh.
C. sự phân li đồng đều của
các nhiễm sắc thể trong nguyên phân.
D. A và B đúng.
[<br>]
Nếu F1 có n tính
trạng (trội-lặn hoàn toàn) do n cặp gen dị hợp trên n cặp nhiễm sắc thể tương
đồng khác nhau, thì số loại kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
A. 2n
B. 2n + 1
C. 2n.
D. n2.
[<br>]
Bài 10. Tương tác gen và tác động đa
hiệu của gen
Chuỗi beta-hemoglobin của gen
HbA và gen HbS ở người khác nhau một axit amin ở vị trí số
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
[<br>]
Tương tác gen xảy ra khi
A. các gen nằm trên cùng 1 NST .
B. các cặp gen nằm trên 1 cặp
NST .
C. các cặp gen nằm trên 2 cặp
NST tương đồng khác nhau.
D. các gen nằm trên các cặp NST
tương đồng khác nhau.
[<br>]
Tế bào hồng cầu lưỡi liềm ở
người bị vỡ gây ra hậu quả gì?
A. Thể lực suy giảm.
B. Đau và sốt.
C. Tổn thương não.
D. Suy thận.
[<br>]
Ở gà, gen V: lông màu, v:
lông trắng; gen T: át chế màu, t: không át chế màu. Hai cặp gen này phân li độc
lập. Cho lai hai nòi gà thuần chủng lông màu (VVtt) và lông trắng (vvTT) được F1.
Cho gà F1 giao phối với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở F2 được
dự đoán là
A. 13 trắng : 3 màu
B. 3 trắng : 13 màu
C. 9 trắng : 7 màu
D. 15 trắng : 1 màu
[<br>]
Trong kiểu tương tác cộng
gộp, kiểu hình phụ thuộc vào?
A.
Số alen trội trong kiểu gen.
B. Số alen trong kiểu gen.
C. Cặp gen đồng hợp.
D. Cặp gen dị hợp.
[<br>]
Bài 11.
Liên kết gen và hoán vị gen
Một loài có bộ NST lưỡng bội
2n = 18. Số lượng nhóm gen liên kết tối đa của loài này là:
A. 18
B. 36
C. 9
D. 18
[<br>]
Cho phép lai sau:
F1: 100% thân xám,
cánh dài
Cho ruồi đực F1
lai phân tích, thu được kết quả:
A. 1thân xám, cánh dài : 1thân
xám, cánh cụt : 1thân đen, cánh dài : 1thân đen, cánh cụt.
B. 1thân xám, cánh dài : 1thân đen, cánh cụt.
C. 3thân xám, cánh dài :
3thân xám, cánh cụt : 1thân đen, cánh dài : 1thân đen, cánh cụt.
D. 1thân xám, cánh cụt :
1thân đen, cánh dài.
[<br>]
Hoán vị gen là một trong
những cơ chế tạo ra
A. nhiều biến dị tổ hợp.
B. biến đổi trong cấu trúc
của gen.
C. nhiều biến dị đột biến.
D. thường biến.
[<br>]
Ý nghĩa của liên kết gen là
A. giúp duy trì sự ổn định các tính trạng của loài.
B. tạo ra các giao tử mang tổ
hợp gen mới.
C. giúp sinh vật thích nghi
với môi trường.
D. tạo nên nguồn biến dị di
truyền cho quá trình tiến hóa.
[<br>]
Tần số hoán vị gen giữa 2 gen
không bao giờ vượt quá
A. 12,5%
B. 25%
C. 50%
D. 75%
[<br>]
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính
và di truyền ngoài nhân
Tính trạng có túm lông trên
vành tai của người là do gen trên nhiễm sắc thể
A. giới tính qui định.
B. X qui định.
C. Y qui định.
D. thường qui định.
[<br>]
Nghiên cứu sự di truyền liên
kết với giới tính nhằm
A. đem lại lợi ích kinh tế cao.
B. để thuận tiện cho việc lựa
chọn con giống.
C. tạo ra nguồn biến dị di
truyền cho tiến hóa.
D. duy trì sự ổn định của
loài.
[<br>]
Nếu kết quả của phép lai
thuận, lai nghịch khác nhau và con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì ta rút ra
kết luận gì?
A. Gen quy định tính trạng
nằm trên NST giới tính.
B. Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài nhân.
C. Gen quy định tính trạng
nằm trên NST giới tính X.
D. Gen quy định tính trạng
nằm trên NST giới tính Y.
[<br>]
Nhiễm sắc thể giới tính có
chứa các gen qui định
A. tính trạng thường.
B. tính trạng giới tính.
C. tính trạng giới tính lẫn tính trạng thường.
D. tất cả các tính trạng của
sinh vật.
[<br>]
Đối tượng nào sau đây con cái
có cặp NST giới tính XX và con đực
có cặp NST giới tính XY?
A. Người và ruồi giấm.
B. Động vật có vú và ruồi giấm.
C. Chim và bướm.
D. Châu chấu và ruồi giấm.
[<br>]
Đối tượng nào sau đây con cái
có cặp NST giới tính XY và con đực
có cặp NST giới tính XX?
A. Người và ruồi giấm.
B. Động vật có vú và ruồi
giấm.
C. Chim và bướm.
D. Châu chấu và ruồi giấm.
[<br>]
Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự
biểu hiện của gen
Kiểu hình của cơ thể sinh vật
được tạo thành là do
A. kiểu gen qui định.
B. môi trường qui định.
C. kiểu gen trội qui định.
D. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
[<br>]
Hiện tượng kiểu hình của một
cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là
A. đột biến.
B. biến dị tổ hợp.
C. sự mềm dẻo kiểu hình.
D. biến dị.
[<br>]
Hiện tượng nào sau đây không
phải là sự mềm dẻo kiểu hình?
B. Sự thay đổi hình dạng lá
cây rau mác.
D. Sự thay đổi màu sắc ở cây
hoa cẩm tú cầu.
[<br>]
Sự mềm dẻo kiểu hình giúp
A. sinh vật ngày càng đa dạng
và phong phú.
B. tạo nguồn biến dị sơ cấp
cho tiến hóa.
C. tạo nguồn nguyên liệu cho
chọn giống.
D. sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
[<br>]
Yếu tố được xem là quan trọng
nhất khi chọn giống là
A. môi trường sống của giống.
B.
kiểu gen của giống.
C. kiểu hình của giống.
D. kiểu hình bố mẹ của giống.
[<br>]
Chương III . DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16. Cấu
trúc di truyền của quần thể
I. CHỌN CÂU SAI
TRONG CÁC CÂU SAU
Quần thể
A. bao gồm các cá thể cùng sống trong một khoảng không
gian xác định, thời gian xác định, có thể giao phối với nhau để sinh ra con cái
(ở những loài giao phối).
B. là đơn vị tổ chức và đơn
vị sinh sản của loài.
C. bao gồm nhiều cá thể cùng
loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời
điểm xác định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau (quần thể giao phối).
D. có thành phần kiểu gen
kiểu gen đặc trưng và ổn định.
[<br>]
Sự tự phối qua nhiều thế hệ
sẽ dẫn đến
A. trong quần thể có nhiều cá
thể thuần chủng nhưng lại mang kiểu gen khác nhau.
B. tần số kiểu gen ngày càng ổn định.
C. số cá thể kiểu gen đồng
hợp tử tăng, số cá thể dị hợp giảm.
D. tần số alen không đổi.
[<br>]
II. CHỌN CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU
Xét màu lông của một quần thể
có 600 con chuột, người ta thấy có 350 con lông màu xám, 250 con có lông màu
trắng. Biết gen quy định màu lông của chuột do 2 loại alen: alen B quy định màu
xám, alen b quy định màu trắng. Khi xét kiểu gen 350 con màu xám có 130 con có
kiểu gen BB. Tần số alen B/b của
quần thể trên là
A. 0,3/0,7
B. 0,6/0,4
C. 0,4/0,6
D. 0,7/0,3
[<br>]
Nếu quần thể chuột có tần số
kiểu gen về tính trạng màu lông là 0,2BB : 0,6Bb : 0,2bb thì sau 2 thế hệ giao phối cận huyết, tần số
kiểu gen dị hợp tử trong quần thể là
A. 0,10
B. 0,15
C. 0,20
D. 0,25
[<br>]
Nếu quần thể chuột có tần số
kiểu gen về tính trạng màu lông là 0,2BB : 0,6Bb : 0,2bb thì sau 2 thế hệ giao phối cận huyết, tần số
kiểu gen đồng hợp tử lặn trong quần thể chuột trên sẽ là
A. 0,375
B. 0,40
C. 0,425
D. 0,45
[<br>]
Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể
(tiếp theo )
Đặc điểm nổi bật của quần thể
ngẫu phối là
A. cá thể đực gây sự chú ý
với cá thể cái bằng hoạt động khoe mẽ.
B. các cá thể trong quần thể
giao phối tự do và ngẫu nhiên.
C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. đơn vị cơ sở của tiến hoá
và chọn giống.
[<br>]
Một gen có 4 alen sẽ tạo ra
trong quần thể
A. 3 loại kiểu gen.
B. 6 loại kiểu gen.
C. 9 loại kiểu gen.
D.
10 loại kiểu gen.
[<br>]
Trong điều kiện nhất định, ngẫu phối có thể
A. làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.
B.
duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. loại bỏ nhanh chóng các gen lặn gây hại trong quần thể.
D. tổ hợp nhanh chóng các gen trội có lợi trong quần thể.
[<br>]
Trong trường hợp trội không hoàn toàn, một gen có 2 alen sẽ tạo 3 kiểu
hình. Quần thể nào sau đây chứa gen nói trên là cân bằng?
A. 0,42AA : 0,48Aa : 0,10aa
B.
0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,34AA : 0,42Aa : 0,24aa
D. 0,16AA : 0,20Aa : 0,64aa
[<br>]
Sự di-nhập gen giữa các quần thể dẫn đến
A.
quần thể mất trạng thái cân bằng di truyền.
B. quần thể được củng cố do tăng thêm alen mới.
C. quần thể dễ xảy ra đột biến.
D. quần thể tăng khả năng chống chụi với điều kiện bất lợi.
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 18.
Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Dòng thuần là
A.
dòng đồng hợp về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình.
B. dòng chỉ có một kiểu gen duy nhất.
C. dòng chỉ có kiểu gen trội.
D. dòng chỉ có một kiểu hình duy nhất.
[<br>]
Để tạo ra dòng thuần người ta sử dụng phương pháp
A. chọn lọc nhân tạo.
B.
tự thụ phấn.
C. lai phân tích.
D. gây đột biến.
[<br>]
Ưu thế lai giảm dần ở các thế hệ sau là do
A. tỉ lệ đồng hợp tử trội ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng
giảm.
B. tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm và tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng.
C.
tỉ lệ dị hợp tử ngày càng giảm và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng tăng.
D. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng giảm.
[<br>]
Để tạo được ưu thế lai người ta thực hiện phép lai
A. giữa các dòng có kiểu gen trội.
B. giữa các dòng có kiểu gen đột biến.
C. giữa các dòng có kiểu gen lặn.
D.
giữa các dòng thuần khác kiểu gen.
[<br>]
Con lai của phép lai nào sẽ mang ưu thế lai nhiều nhất?
A. AaBbCc x AaBbCc
B. AaBbCC x AaBbCc
C.
AABBcc x aabbCC
D. AABbcc x aaBbCC
[<br>]
Bài 19. Tạo
giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước:
1. Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong
muốn.
2. Tạo dòng thuần chủng.
3. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
A. 1 → 2 → 3
B. 2 → 3 → 1
C. 3 → 2 → 1
D. 3
→ 1 → 2
[<br>]
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có hiệu quả nhất đối với
A. cây trồng.
B. vật nuôi.
C.
vi sinh vật.
D. sinh vật.
[<br>]
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến đặc biệt có hiệu quả đối với vi
sinh vật vì
A. chúng có cấu tạo đơn giản nên dễ gây đột biến.
B.
chúng có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ dàng phân lập được các dòng đột biến.
C. vi sinh vật có khả năng thích nghi cao với môi trường.
D. vi sinh vật có khả năng phân bố rộng.
[<br>]
Trong công tác giống, lai tế bào sinh dưỡng được ứng dụng nhằm
A. để nhân giống hữu tính ở thực vật.
B. tạo ra cơ thể lai đa bội vì tế bào mang 2 bộ NST
của bố và mẹ.
C.
tạo ra giống mới mang đặc điểm 2 loài của bố và mẹ.
D. để dung hợp hai cơ thể lưỡng bội.
[<br>]
Để duy trì ưu thế lai, người ta cho
A. lai hữu hữu tính.
B. lai xa.
C.
nhân bản vô tính.
D. lai tế bào sinh dưỡng.
[<br>]
Bài 20. Tạo
giống nhờ công nghệ gen
Công nghệ gen là
A. kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử.
B. kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào.
C. kĩ thuật thao tác dựa vào sự hiểu biết về di truyền vi sinh vật.
D.
quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen
mới.
[<br>]
Khâu nào sau đây đóng vai trò
trung tâm trong công nghệ gen?
B. Tạo
ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN
tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Phân lập dòng tế bào chứa
ADN tái tổ hợp.
[<br>]
Các bước tiến hành trong kĩ
thuật chuyển gen
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào
nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
B. tách gen và thể truyền →
cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân
lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN
tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
[<br>]
Để đưa ADN tái tổ hợp vào tế
bào nhận có thể dùng chất nào sau đây?
A. Muối CaCl2 .
C. Muối
CaCl2 hoặc xung điện.
D. Cônxixin.
[<br>]
Hiện nay cà chua biến đổi gen
có thể vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng, là do người ta
đã
A. đưa thêm gen hạn chế quả
chín vào tế bào.
B. gây biến đổi gen làm chín
quả thành chậm chín.
C. loại bỏ gen làm chín quả.
D. gây bất hoạt gen làm chín quả.
[<br>]
Chương V.
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Bài 21. Di
truyền y học
Đột biến gen tiền ung thư
thường là
A. đột biến lặn.
B. đột biến trội.
C. đột biến xôma.
D. đột biến giao tử.
[<br>]
Đột biến gen ức chế khối u
thường là
A. đột biến xôma.
B. đột biến giao tử.
C. đột biến lặn.
D. đột biến trội.
[<br>]
Bệnh nào sau đây là bệnh di
truyền phân tử?
A. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
B. Bệnh ung thư máu.
C. Hội chứng Patau.
D. Hội chứng Etuốt.
[<br>]
Hội chứng Đao phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
thể đã gặp ở người là do
A. không làm mất mà tăng vật
chất di truyền nên ít gây chết cho cơ thể.
B. nhiễm sắc thể 21 rất nhỏ chứa ít gen nên sự mất cân
bằng gen do thừa 1 nhiễm sắc thể là ít nghiêm trọng.
D. Sự mất cân bằng gen do
thừa 1 nhiễm sắc thể là ít nghiêm trọng.
[<br>]
Nhận định nào sau đây về khối
u là không đúng?
D. Tế bào khối u có khả năng di chuyểnn hay không di
chuyển vào máu đều thuộc khối u ác tính.
[<br>]
Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và
một số vần đề xã hội của di truyền học
Liệu pháp gen là kĩ thuật
A. thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể bằng
các gen lành.
B. thay thế các gen đột biến
trong cơ thể bằng các gen lặn.
C. thay thế các gen này bằng
cac gen khác.
D. biến đổi gen gây bệnh
thành gen lành.
[<br>]
Trong di truyền học, xét
nghiệm trước khi sinh nhằm mục đích
B. xác định giới tính.
C. chẩn đoán sớm được nhiều bệnh di truyền.
D. chữa các bệnh di truyền.
[<br>]
Cách nào sau đây không được
dùng để bảo vệ vốn gen của loài người?
B. Kết hôn gần để duy trì các đặc tính tốt.
C. Thực hiện an toàn lương
thực, thực phẩm.
D. Tích cực đấu tranh vì hoà
bình.
[<br>]
Nhận định nào sau đây không
đúng về bệnh di truyền?
A. Tất cả bệnh di truyền không thể chữa trị được.
D. Phát hiện bệnh di truyền
bằng phương pháp phân tích chỉ tiêu sinh hóa.
[<br>]
Một trong những khó khăn
trong việc chữa trị bệnh di truyền bằng liệu pháp gen là gì?
D. Ở người tế bào thay thế
gen không sinh sản.
[<br>]
Post a Comment